Có phát minh đòi toàn bộ Biển Đông và biên giới Phía bắc Việt Nam theo luật Quốc tế
Ngày 10 tháng 8 năm 2020
Ấy là ;
1) Đòi lại biển Đông.
Tức vô hiệu công hàm Phạm Văn Đồng ký năm 1958, để kiện Quốc tế đòi Hoàng Sa và cụm Trường Sa.
Thuở Trung Quốc chiếm Hoàng Sa là quyền quản lý của Việt Nam Cộng Hòa, VNCH bị chết trái luật quốc tế nên nay làm VNCH sống lại theo Hiệp định Paris thì sẽ kiện Quốc tế đòi lại Hoàng Sa và Trường Sa.
Còn nay không thể kiện Trung Quốc vì pháp lý của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam yếu thay.
Tìm hiểu các Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đến nay:
Hiến pháp 1946 và 1959 kéo dài đến 1979 họ chỉ quan tâm đất liền không hề quan tâm biển đảo nên cụm từ này " biển đảo, vùng trời" tìm thấy trong Hiến pháp 1980 và 1982 tham gia luật biển quốc tế, ( tham gia luật biển 1982 là từ bỏ Biển Đông) còn trước đó không có trong Hiến pháp.
Nên pháp lý Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày nay yếu.
Nguyên nhân vì các Hiến pháp Việt Nam đều khẳng định Nhà nước XHCN Việt Nam là kế thừa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nên không thể kiện đòi Hoàng Sa theo luật quốc tế, khi nói kế thừa là đi kèm với bầu cử.
Năm 1958 do chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo thủ tướng Phạm Văn Đồng ký công hàm công nhận công hàm của Trung Quốc trong công hàm Trung Quốc chứa Hoàng Sa và Trường Sa họ gọi là Tây Sa và Nam Sa và nay họ đã lập hai quận trên hai quần đảo trên, và các công hàm này có hiệu lực cuối năm 1976.
Tình huống tương tự sau 30/4/1975 Việt Nam có 2 nhà nước phía bắc là Vndcch, phía nam là Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam theo thể chế trung lập, vì không được LHQ công nhận nên có Chxhcn Việt Nam ngày nay từ cuối năm 1976.
Việc cần làm ngay lập lại Việt Nam Cộng Hoà theo Hiệp định Paris 1973 vì sự kiện 30/4/1975 dùng bạo lực để thống nhất là sai theo Hiệp Định.
Hình thức lập lại, biểu tình theo điều 25 Hiến pháp cấm sử dụng bạo lực, ai, tổ chức nào sử dụng bạo lực áp điều 167 luật Hình sự hiện hành xử cá nhân, tổ chức ấy.
-Chính quyền mới chỉ yêu cầu 500 đại biểu Quốc Hội từ chức, các chức vụ khác vẫn làm việc theo cách mới như mô hình Tây Đức đối với Đông Đức hồi 1989.
- Chính quyền mới sẽ xóa bỏ 100% bot chỉ chừa lại Cao tốc có thu phí và thời gian công khai.
- Chính quyền mới sẽ thương lượng các chủ nợ hoãn thời gian trả nợ của chính quyền cũ để ổn định kinh tế trong nước, và không sù nợ các khoản nợ chính quyền cũ để lại.
Quan chức chính quyền mới chẳng nhận lương và là những người giàu nhưng sạch sẽ tham gia điều hành đất nước.
Lưỡi bò Trung Quốc chính là đường viền bao quanh Hoàng Sa và Trường Sa
2) Đòi lại biên giới Phía bắc trong đó có Ải Nam Quan, thác Bản Giốc
Theo tông pháp lý mà nhà nước hiện nay đã trả lại các vùng trên theo luật Quốc tế thời 1895 ( Pháp và nhà Thanh ký), đến 1994 là 100 năm nên hết hiệu lực và năm 2008 Việt Nam bàn giao là trái luật quốc tế nên nay đòi lại được, mô hình Hồng Kông 99 năm còn hiệu lực nên Anh trao trả cho Trung Quốc vào năm 1997.
Sự mưu ma mua Ải Nam Quan, thác Bản Giốc, một phần Vịnh Bắc Bộ bị vô hiệu theo luật quốc tế.
Nguyên nhân Trung Quốc chẳng tin luật quốc tế và sự kiện Hong Kong trả về Trung Quốc 1997 và Ma Cao trả về ngày 20/12/1999.
Trung Quốc bừng tỉnh hối thúc Việt Nam ký hiệp định thi hành bàn giao Ải Nam Quan, thác Bản Giốc và một phần Vịnh Bắc Bộ về Trung Quốc theo hiệp định 1895, ký ngày 30/12/1999 nên quá 105 năm nên bị vô hiệu, vì Luật quốc tế chỉ có hiệu lực 99 năm nên Trung Quốc được trả Hongkong và Ma Cao.
Nên Việt Nam hoàn toàn có cơ hội đòi lại các vùng đất, biển, vùng trời trên qua kiện Quốc tế.
Ưu thế Việt Nam cộng hoà không có mặt khi ký luật biển Quốc tế 1982 nên không liên can sự phân chia biển đông và vịnh bắc bộ tức không cho các nước biển Việt Nam.