Thứ Ba, 1 tháng 11, 2022

Mừng Chúa Giáng Sinh ( Thật)

Ngày 26 tháng 01 năm 2016
Mừng Chúa Mùa Xuân 

 Chúa Jesus được sanh ra vào ngày đầu xuân tức 20 hay 21 tháng 3 dương lịch tức tháng Giêng tức ngày phân xuân và là tháng đầu tiên ( Nissan) của lịch Do Thái , (Do vậy khi tính ngày Phục sinh bắt buộc phải có 3 yếu tố sau, Sinh, Thương khó, Phục sinh, sinh là ngày phân xuân, thương khó tức là ngày 15 gọi là rằm và phục sinh là ngày Chủ Nhật sau rằm kể từ ngày phân xuân, nếu ba ngày này có trùng nhau thì sẽ dời thêm 7 ngày hay một tháng âm vậy ngày Phục Sinh sẽ là Chủ Nhật trong khoảng thời gian từ 22/3 đến 25/4 )  như vậy ngày này ở nam bán cầu gọi là phân thu, ngày này ngày và đêm dài bằng nhau, và từ ngày này người ta mới phân ra 4 mùa, xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa 3 tháng,vào năm nhuần thì có mùa là 4 tháng, nếu tháng nhuần nằm trong mùa đó tuy nhiên thiên nhiên thì vẫn vận hành theo chu kỳ tự nhiên cứ ba tháng dương lịch là một mùa tính từ ngày phân xuân.

Lịch âm của các quốc gia đồng văn đã có sai số rất lớn trong đó có Việt Nam, bởi tháng Giêng của lịch âm đồng văn là tháng cuối cùng của mùa đông chớ không phải là mùa xuân,
Vậy có bộ lịch âm của người Do Thái ở khu vực tây Á ngày xuân phân luôn luôn nằm trong tháng Giêng của họ tứ tháng Nissan.
 Tuy nhiên lịch Do Thái vẫn chưa phải đúng tuyệt đối, ví dụ như tháng Giêng của năm 2016 theo lịch Do Thái thì có sai số một tháng sau ngày xuân phân, tức ngày phân xuân là mùng một tháng mười hai của lịch Do Thái, do trong năm 2015 có nhuần một tháng.
Người Do Thái dùng bộ lịch tương đối chuẩn, quốc gia họ nhỏ bé giữa khối A-rập bao bọc, nhưng họ đã chiến thắng khối này vào năm 1967, 1973 và có được quốc gia ngày nay, dù vậy họ vẫn bị khối A Rập và trung đông hăm he, nhưng họ có được lời hứa từ Kinh Thánh  rằng sẽ chiến thắng mọi kẻ thù kể từ 1948 cho đến tận thế.
Người Việt ở Đông nam Á tương tự như người Do Thái luôn luôn bị người Trung Quốc hăm he,
Người Nhật đã thoát được cái bóng Trung Quốc từ vài trăm năm qua bằng cách không đón xuân theo lịch đồng văn, nên họ trở thành cường quốc quân sự trước 1945, và ngày nay là cường quốc Kinh tế của thế giới.
Việt Nam đã thoát được loại chữ đồng văn đã từ ngàn năm tức mẫu chữ Hán và dùng chữ La Tinh phổ thông khoảng 100 năm như ngày nay, nhưng vẫn sử dụng lịch Hán nên bị hệ lụy về tư tưởng, văn hóa rất lớn.
Ngày nay về ngày mùa đã rõ ràng không còn mập mờ như xưa qua công cụ thông tin trên internet.
Nếu chúng ta sử dụng Lịch âm đúng thì tiết là ngày xuân phân nằm trong tháng Giêng âm lịch thay vì tháng 2 như ngày nay, lịch đồng văn gọi ngày phân xuân là  xuân phân tức giữa mùa xuân là sai , với công nghệ ngày nay thì nhà nông sẽ cho hoa nở đúng vào ngày xuân phân là việc rất đơn giản trong tầm kiểm soát.

Hoa mai, hoa đào Việt Nam nở vào ngày xuân đồng văn tức giữa mùa đông là do con người ép nở chớ không phải hoa nở tự nhiên, sự kiện ép nở thông thường là ngắt, tuốt lá mai, lá đào, duy có hoa anh đào là nở tự nhiên vào ngày phân xuân, tức cuối tháng ba dương lịch 20,21 tháng 3.


Để soạn bộ lịch âm Việt Nam không copy theo lịch Trung Quốc và Do Thái nhưng theo đúng ngày phân xuân nằm trong tháng Giêng có lẽ là việc không khó cho các nhà soạn lịch Việt Nam.

Người Việt thấy sai cần sửa để được may mắn và ngẩn cao đầu mà đi.

Phần kinh thánh nói về thời gian Chúa giáng sinh: 
"41 - Vả, hằng năm đến ngày lễ Vượt qua, cha mẹ Đức Chúa Jêsus thường đến thành Giê-ru-sa-lem. 
42 - Khi Ngài lên mười hai tuổi, theo lệ thường ngày lễ, cùng lên thành Giê- ru-sa-lem. "(Lu-ca 2:41-42)

Dịp lễ Vượt qua chính là thời điểm sinh Chúa Jesus, và Lễ Vượt qua có 7 ngày, vậy Chúa sinh ngày nào, Ngày Chúa dự Lễ Vượt qua ghi trong kinh thánh ấy là ngày thứ nhất cũng là Chủ Nhật ngày nay. 
Lễ Vượt qua là rằm tháng Giêng Do Thái tương ứng cuối tháng 3 và đầu tháng 4 Tây lịch. 
Lịch âm Do Thái và Tây lịch có sai số khá lớn vì có nhuần 1 tháng còn lịch Tây nhuần 1 ngày, nên ngày rằm tháng giêng Do Thái rơi trong ngày 20/3 là có thể, trong cách tính Lễ Phục sinh có nêu