Chủ Nhật, 24 tháng 3, 2013

Ấn Thứ Năm Đang Mở

Ấn thứ năm đang mở:

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 17 tháng 12 năm 2009

Tìm ẩn số nội dung khu vực diễn ra Ấn thứ năm:more



Ấn thứ nhất,
"7 Vị thứ nhứt thổi loa, thì có mưa đá và lửa pha với huyết bị quăng xuống đất. Một phần ba đất bị cháy, một phần ba loài cây bị cháy, và mọi giống cỏ xanh đều bị cháy."

Ấn thứ nhì,
"8 Vị thiên sứ thứ nhì thổi loa; bèn có một khối lửa bị ném xuống biển. Một phần ba biển biến ra huyết,
9 một phần ba sanh vật trong biển chết hết, và một phần ba tàu bè cũng bị hủy hết."

Ấn thứ ba,
"10 Vị thiên sứ thứ ba thổi loa, thì một ngôi sao lớn ở trên trời rơi xuống, cháy có ngọn như một bó đuốc; ngôi sao ấy rơi vào một phần ba các sông lớn và các suối nước.
11 Tên ngôi sao đó là Ngải cứu, một phần ba nước biến ra như mùi ngải cứu, và làm chết mất nhiều người ta, vì đã biến thành ra đắng."

Ấn thứ tư,
"12 Vị thiên sứ thứ tư thổi loa, thì một phần ba mặt trời bị hại, một phần ba mặt trăng và một phần ban các ngôi sao cũng vậy, hầu cho một phần ba các vì sáng ấy đều bị tối tăm, và hầu cho ban ngày mất một phần ba sáng, và ban đêm cũng vậy."

Từ Ấn thứ nhất đến ấn thứ tư luôn luôn giới hạn khu vực, tức "một phần ba biển" hay một góc tư thế gian, trên thế giới có ba biển tương đồng với nhau về dân số là Ấn-độ-dương, Đại-tây-dương và Thái-bình-dương, còn hướng theo 4 hướng gọi là góc tức 4 góc Đông-tây-nam-bắc đi theo trục kim đồng hồ ngược tức Bắc-tây-nam-đông, như nạn thứ nhất liên can đến dân hướng bắc chết nhiều nhất tức dân châu Âu, và ngày kết thúc ở Thái Bình Dương, Ấn thứ nhì tức hướng tây trên đất của thổ dân da đỏ tức Hoa-kỳ bên bờ Đại Tây Dương, ấn thứ ba là hướng nam tức thổ dân da đen tức các dân tộc ở nam Á và châu Phi, châu Á ở Ấn Độ Dương, Ấn thứ tư tức hướng đông tức dân da vàng châu Á là Trung Quốc quay lại ở Thái-Bình Dương cũng như Miến Điện cũng là dân châu Á.
Trong Ấn thứ năm này không giới hạn góc đất và vùng biển như 4 nạn đã qua và lại giới hạn trên nước của con thú, vậy nước của con thú là những nước nào hay chỉ một nước, vì trong ấn thứ năm này những người có ấn của Đức Chúa Trời ngôi Con gọi là Jesus Christ sẽ thoát còn các nước khác có diễn ra thảm họa này hay không đó vẫn là một ẩn số.

Ấn thứ năm: Khải-huyền 16: "10 Vị thiên sứ thứ năm trút bát mình trên ngôi con thú, nước của nó bèn trở nên tối tăm, người ta đều cắn lưỡi vì đau đớn.
11 Chúng nó nói phạm đến Đức Chúa Trời trên trời vì cớ đau đớn và ghẻ chốc mình, và cũng không ăn năn công việc mình."
Qua hai phần tiên tri trong chương 9 và 16 của sách Khải-huyền có nội dung trùng hợp đó là "tối tăm" và là nước của con thú, nước Mỹ trong ấn thứ nhì gọi là con thú dưới đất, nay Obama là tổng thống da đen(trùng hợp với từ tối tăm)đến từ xứ châu chấu của châu Phi sẽ là tổng thống của Mỹ nhậm chức vào năm 2009 tức thời gian của ấn thứ năm, và trong ấn thứ năm này cho biết ấy là thời thái bình tức người ta không được chết trong năm tháng....

Khi ấn thứ từ vừa kết thúc thì cũng trong năm đó (2008) ấn thứ năm đã được mở tại Ấn Độ
Nội dung lời tiên tri ấn thứ năm:
"9 Khi Chiên Con mở ấn thứ năm, tôi thấy dưới bàn thờ có những linh hồn của kẻ đã chịu giết vì đạo Đức Chúa Trời và vì lời chứng họ đã làm.

10 Chúng đều kêu lên lớn tiếng rằng: Lạy Chúa là Đấng thánh và chơn thật, Chúa trì hưỡn xét đoán và chẳng vì huyết chúng tôi báo thù những kẻ ở trên đất cho đến chừng nào?

11 Có kẻ bèn cho họ mỗi người một cái áo trắng dài; và có lời phán rằng phải ở yên ít lâu nữa, cho đến khi được đủ số người cùng làm việc và anh em mình phải bị giết như mình vậy."


Cơ đốc nhân tại Ấn Độ bị tấn công

(C­p nh­t: 25.03.2009)
Xem hình

BHUBANESHWAR, Orissa là khu vực ở phía Đông của Ấn Độ. Những người theo đạo Hindu quá khích đã lên một chiến dịch có hệ thống, nhắm vào những Cơ đốc nhân để bắt bớ và tìm cách loại trừ những người theo đạo Cơ Đốc ra khỏi vùng đất này.

"Tất cả người Tin Lành đều bị tấn công, các trường trung học, trường Đại học, trại trẻ mồ côi. Những thứ người Cơ Đốc sở hữu: nhà cửa, cơ sở giáo dục, nhà thờ Cơ đốc giáo đều đã bị tấn công..." Tiến sĩ Richard Howell của Hội Truyền Giáo Phúc Âm của Ấn Độ cho biết: "Mục đích là để loại bỏ những người Tin Lành ra khỏi Orissa."

Ông cho biết thêm, hơn một tháng nay, Orissa đã chứng kiến một số chuyện ngược đãi, bắt bớ chống lại người Cơ Đốc một cách tồi tệ hơn bao giờ hết trong lịch sử của Ấn Độ.

Bạo lực bắt đầu vào một tháng trước khi nhà lãnh đạo Hindu bị mưu sát. Nhóm Hindu cuồng tín đã vu khống và cho rằng người Tin Lành phải chịu trách nhiệm. Vì thế họ cứ tiếp tục đe doạ hung hãn.

4000 ngôi nhà và 400 ngôi nhà thờ của người Tin Lành đã bị phá hủy. Sự kiện tại Orissa đã tạo nên một làn sóng bắt bớ người Tin Lành lan rộng sang các tiểu bang khác của Ấn Độ.

"Người Hindu bao vây chúng tôi, họ muốn chúng tôi chuyển đổi niềm tin để trở về với Ấn Độ giáo," Juliam Nayak, một cư dân Orissa, nhớ lại. "Họ cho chúng tôi biết rằng nếu chúng tôi chịu quay lại Ấn Độ giáo và từ chối Cơ Đốc giáo, chúng tôi sẽ bình yên , nếu không họ sẽ đốt nhà của chúng tôi và chúng tôi sẽ phải rời khỏi làng."

"Thần của Ấn Độ giáo đã không làm được gì cho tôi và đã không mang cho tôi bất kỳ sự bình yên nào. Họ không thể giải quyết được những nan đề của tôi, những lối thoát cho vấn đề của tôi chỉ tìm thấy được với Đức Chúa Trời. Tôi thật sự bình an và tự do." Kumar Naikd nói. Ông là người của dân tộc Dalits đã chuyển đổi niềm tin sang Cơ đốc giáo.

Thế nhưng một số người Hindu lại tố cáo người Cơ Đốc về việc đã chuyển đổi niềm tin của người Dalits nhằm để chống cự lại Ấn Độ giáo.

"Người Cơ Đốc sử dụng tiền bạc để mua chuộc ngừời Dalits trở thành người Tin Lành và người Cơ đốc phát triển là một mối đe dọa cho Ấn Độ"- Prakash Sharma nói.
Sharma là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt trong Bajrang Dal, một người có sức ảnh hưởng đến nhóm Ấn Độ giáo và luôn tìm cách tấn công người Tin Lành.

Thông điệp của chúng tôi muốn gửi đến Cơ Đốc nhân ở Ấn độ là ngừng ngay việc chuyển đổi niềm tin “. Và Sharma còn nói thêm: “ Tất cả bạo lực là hành động phản ứng của người Ấn Độ giáo cho việc này”.
Vùng đất có nhiều bất ổn

Phóng viên của CBN đã gặp những người sống sót của Orissa, họ đang bị đe doạ : một là chuyển đổi niềm tin về với Ấn Độ giáo, hay là phải chết !?.

Phóng viên chúng tôi đã gặp gỡ 13 đến 14 gia đình bị bắt buộc phải uống nước tiểu của bò. Đây là một nghi lễ của người Ấn độ giáo cho việc rửa tội và công bố niềm tin theo Ấn độ giáo, đồng thời phải ký vào một lá thư nói rằng họ đã trở thành người Ấn Độ giáo và :"sẵn sàng đợi lệnh để tấn công người Cơ Đốc khi cần” - Kandhamal cư dân Nayak, nói.

Bạo lực leo thang đã khiến 50.000 người không có nhà cửa, họ phải chuyển đi nơi khác. Hầu hết phải ở trong trại được dựng tạm bợ. Hàng ngàn người đang ở trong tình trạng đói và phải lưu lạc trong rừng sâu.

Trước tình hình này, các Cơ đốc nhân tại Ấn độ đang rất nguy hiểm. Hiện có nguồn tin cho rằng người Ấn Độ giáo sẽ đe dọa các Cơ Đốc nhân không có ý định trở lại, và sẽ phá tất cả làng mạc họ đã ở nếu họ không chịu từ chối Đấng Christ.

"Chúng tôi sẽ không bao giờ làm điều đó. Chúng tôi có thể đã mất tất cả mọi thứ, nhưng chúng tôi sẽ không bao giờ thay đổi niềm tin của chúng tôi về Đức Chúa Trời . Tôi vẫn có niềm vui và tôi vẫn cảm tạ Chúa cho dù hoàn cảnh của tôi có ra sao!” - Nirmala Nayak quả quyết – Ông là nạn nhân còn sống sót sau một cuộc tấn công của người Hindu quá khích.

Chính phủ Ấn Độ đang bị quốc tế chỉ trích vì không ngăn được bạo động. Chính phủ đã triển khai hàng trăm cảnh sát đến các khu vực xảy ra bạo động . Một số còn kêu gọi chính phủ phải có hành động ngăn chặn thật cứng rắn với những nhóm như Bajrang Dal và các phần tử Ấn độ giáo quá khích làm dẫn đến bạo lực.

Hơn một tháng sau khi các cuộc tấn công bắt đầu, một số người Tin Lành đã từ rừng sâu không ngại nguy hiểm tìm cách quay về trại tị nạn với hy vọng : sẽ được về nhà.

"Xin cầu nguyện cho chúng tôi để chúng tôi có thể quay về với những căn nhà của chúng tôi đã bị phá huỷ để xây lại làng, và trờ thành một chứng nhân sống cho Đức Chúa Trời với những người không tin Chúa ở trong làng”.Một người Orissa còn sống sót nói.

Miền Đông Ấn Đọ là vùng đấti giàu tài nguyên nhưng hết sức nghèo đói. Hoạt động của các phần tử chống đối rải rác khắp một nửa trong tổng số 29 bang của Ấn Độ, song tập trung chủ yếu tại bang Chhattisgarh giáp ranh với Orissa. Đây là một trong những vùng đất đầy bất ổn về an ninh tại Ấn Độ. Những tín hữu bị tấn công bao gồm cả người công giáo và người Tin Lành. Toàn bộ những diễn tiến trên đây được cập nhật và tháng 9 năm 2008.
Các thế lực chống đối đã giết hại nhiều Cơ Đốc nhân tại 14 trong 30 khu vực tại tỉnh Orissa, miền Đông Ấn Độ. Trong đó có 315 ngôi làng bị giết hại, 4640 ngôi nhà Cơ đốc nhân bị cháy, khoảng 54000 tín đồ bị lâm vào tình cảnh vô gia cư. Có tổng cộng 70 người bị giết (trong đó có 6 mục sư và 1 giáo sĩ Công giáo La mã). Có hơn 50 người bị thất lạc mà chưa rõ tình trạng sống hay chết. Đã có 252 ngôi thánh đường bị phá hủy. Đây là số liệu được thống kê chính thức từ Christian News.
Hội đồng Cơ đốc giáo tại Ấn độ đã kí hiệp ước thỏa thuận với Mạng lưới luật nhân quyền ban bố luật định tự do đến những nạn nhân chịu ảnh hưởng của các nhóm  bạo lực chống đối Cơ đốc giáo. Và mở ra một giải pháp lâu dài cho cộng đồng Cơ đốc nhân tại khu vực Gajapati, tiểu bang Orrisa phía Đông Ấn Độ.


Nguồn: bài trên
Các dấu hiệu của ấn thứ năm kết thúc, khi vị thiên sứ thứ năm thổi loa và trúc bát thịnh nộ thứ năm.


Nay chỉ biết suy luận tới đó, khi sự kiện xảy ra sẽ viết tiếp.
------------------------------------------------------------------------------
Ngày 5/2/2013
Linh hồn các thánh tử đạo trong Ấn thứ năm đang hồi sinh dưới âm phủ:

Tranh nhau uống nước chảy ra từ bộ hài cốt gần 200 tuổi

Từ ngày người dân xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định tận mắt nhìn thấy bộ hài cốt của cụ Đỗ Tựu, nhà thờ Lác Môn (nằm trên địa bàn xã Trực Hùng) ngày nào cũng tấp nập người từ khắp nơi kéo đến. Trước thì người ta xin những dúm bông thấm máu từ bộ hài cốt, sau người ta thi nhau mang theo can, chai để lấy nước từ huyệt mộ về uống để chữa bệnh.
Gần hai trăm năm dưới lòng đất, hài cốt vẫn chảy máu?
Khi tôi hỏi thăm đến nhà thờ Lác Môn, những người dân ở tận huyện bên kia sông (Nam Trực) đã sốt sắng: “Đến xin ơn “thánh Tựu” đúng không?”. Mấy cụ bà móm mém: “Vào nhanh đi con, tranh thủ buổi trưa vào mà xin thánh, kẻo đến chiều lại không có chỗ mà chen đâu”.
Tôi chưa kịp có phản ứng gì, các bà đã thay nhau kể cho tôi nghe về “thánh Tựu”. Rằng cụ Đỗ Tựu là người sống từ thời vua Tự Đức, “hồi đấy cấm đạo ghê lắm, nhà “thánh Tựu” bị bắt cả hai anh em, người em sợ quá bảo là sẽ bỏ đạo nên được thả về, còn người anh thì nhất quyết không nên bị chém đầu”.
Di cốt của cụ Đỗ Tựu khi mới được đào lên
Nguồn
Tại Việt Nam sự kiện giết chết anh em họ Ngô 1963, theo góc nhìn qua kinh thánh thì họ được gọi là thánh tử đạo, vì bị giết chết giống như Chúa của mình, và người Cơ Đốc thì không tự sát và sẵn sàng chờ đợi kẻ thù đến giết, anh em họ Ngô  bởi vì họ bảo vệ giáo dân công giáo và không cho liên quân ngoại ban vào can thiệp nên đó chính là kết quả bị giết chết theo đúng tinh thần thánh tử đạo tức không diệt chủng chính dân mình dù là vấn đề chính trị.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét